450.000460.000
415.0001.620.000
95.500360.000
162.000810.000
195.000370.000
399.0001.945.000
310.0001.525.000
195.000740.000
175.000682.000
400.0001.530.000

Đối với bà con nông dân có nền kinh tế dựa vào nuôi trồng thủy sản thì thuốc thủy sản là hành trang không thể thiếu trong hành trình của mình. Phòng và trị bệnh cho thủy sản tôm, cá… là hoạt động thường nhật. Do đó nhu cầu mua các loại thuốc thủy sản cũng rất lớn. Vậy thuốc thủy sản chất lượng – nên mua ở đâu? Lưu ý khi dùng thuốc thủy sản?

Thuốc thủy sản là gì?

Thuốc thủy sản là các chế phẩm thuốc thú y phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản, giúp các loài thủy sản sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

Thuốc thủy sản có các loại nào?

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc thủy sản. Trong các loại thuốc thủy sản thì người ta phân chia thành các loại như: thuốc thủy sản nước ngọt, thuốc thủy sản nước mặn…

Thuốc thủy sản cũng nhiều loại, có loại dùng để xử lý ao nuôi, có loại là dùng điều trị hoặc phòng chống bệnh. Cụ thể hiện nay có một số cái tên thường được nhắc đến như:

  • Zeo Bacillus – chế phẩm men vi sinh xử lý đáy ao nuôi trồng thủy sản. Công dụng của nó là giúp giảm ô nhiễm môi trường ao nuôi; phân huỷ hoàn toàn các chất thải, thức ăn dư thừa; nâng cao sức khoẻ và sức đề kháng cho tôm, cá
  • PRAZI COAT 10% – điều trị nội & ngoại ký sinh trùng trên động vật thủy sản. Nó giúp diệt sán lá mang, sán lá gan và sán dây.
  • Fish Clear – thuốc này dùng để đặc trị trùng mỏ neo, tùng móc, rận ký sinh trên da, mang cá… Thuốc cũng giúp Tiêu diệt các loại virus và vi khuẩn có hại trong ao nuôi. kiểm soát, tiêu diệt tảo như tảo lục, tảo lam…
  • AQUAPURE – Giúp phân hủy sinh học hoàn toàn và nhanh chóng. Thuốc này giúp kiểm soát nguyên sinh động vật, ký sinh gây hại trong ao nuôi thủy sản
  • Mos, Amino Phosphoric (tôm)
  • Men nước
  • Mebi – BKC 80 (Cá)
  • Mebi – one (tôm)
  • Grown One Cá
  • Hepasol B12 (Tôm)
  • Aqua Ca (tôm)
  • Aqua Clean (Cá)
  • BZ (Cá)
  • BZ (tôm)
  • Calphos
  • Cắt tảo (cá)
  • Cefti one (tôm)
  • Lactozyme (cá)
  • Siêu tiệt trùng cá,
  • Siêu tiệt trùng tôm
  • Oxy tetra 50%
  • Sultrim (tôm)…

Tóm lại, các chế phẩm sẽ rất đa dạng.

Lưu ý khi sử dụng các loại thuốc thủy sản

Khi sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản thì phải dùng loại phù hợp, vì dùng sai loại thì tác dụng sẽ không nhiều hoặc có tác dụng phụ. Nhiều loại kháng sinh bị giảm tác dụng do gắn kết với các thành phần có trong thức ăn hay có trong nước dùng pha thuốc. Do đó khi chọn thuốc thì nên lấy mẫu cá bệnh để làm phác đồ chữa trị, dùng thuốc.

Trong các loại thuốc thủy sản thì có thuốc hỗ trợ thường được dùng kèm với thuốc khác để tăng hiệu quả điều trị. Tuy nhiên khi chọn thuốc hỗ trợ không phù hợp sẽ gây lãng phí, làm tăng giá thành điều trị.

Các loại thuốc hỗ trợ như beta-glucan, vitamin C, vi sinh vật hữu ích được dùng làm thuốc làm tăng khả năng đề kháng. Tuy nhiên nếu dùng probiotic thì không kết hợp với kháng sinh vì nó sẽ tiêu diệt các khuẩn có lợi.

Lưu ý tuyệt đối chỉ sử dụng các loại thuốc, hóa chất trong danh mục cho phép lưu hành tại Việt Nam.

Lưu ý bảo quản thuốc nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp, để xa tầm tay trẻ em.

Lưu ý xem hạn sử dụng, ngày sản xuất trên bao bì.

Mua thuốc thủy sản ở đâu tốt?

Nói đến thuốc thủy sản thì hiện nay, Mebipha là công ty chuyên về sản xuất, cung cấp thuốc thú y, thuốc thủy sản uy tín nhất Việt Nam. Với công nghệ tiên tiến, nhà máy đạt chuẩn GMP WHO tự tin là nơi để quý khách hàng an tâm lựa chọn. Mebipha từ lâu đã trở thành người bạn tốt nhất cho bà con nông dân.

Đặt mua thuốc thủy sản tại Mebipha, quý khách hàng sẽ nhận được những hỗ trợ đặc biệt về tư vấn chăm sóc nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra chúng tôi cũng hỗ trợ đóng gói, hỗ trợ giao hàng tận nơi, đồng thời áp dụng chính sách chiết khấu cho đại lý với mức giá hấp dẫn.

Giá thuốc thủy sản?

Hiện nay giá thuốc thủy sản các loại trên thị trường khá bát nháo. Do đó quý khách hàng nên tìm đến đúng địa chỉ uy tín để có giá tốt nhất mà không lo sợ mua phải thuốc giả. Giá thuốc thủy sản sẽ tùy thuộc vào từng loại thuốc, liều lượng, số lượng sản phẩm.